(CHG) Sau khi lực lượng chức năng thành phố Cần Thơ tiến hành kiểm tra và xử lý hành vi vi phạm liên quan đến hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ... tại Trung tâm mua sắm thời trang gia đình Nhật Long, người tiêu dùng tại tỉnh Sóc Trăng cũng thông tin tới Quỹ Chống hàng giả nhiều dấu hiệu vi phạm và vi phạm của đơn vị này.
Xem chi tiếtChiều ngày 27/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với 63 UBND các tỉnh/thành phố và Tổng cục Quản lý thị trường.
Xem chi tiếtCông ty Minh Chung - đơn vị ký hợp đồng sản xuất sản phẩm OVISURA GOLD, từng bị tố xâm phạm quyền đối với sản phẩm OVISURE GOLD PLUS.
Xem chi tiết(CHG) Sáng 15/3, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề “Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan”.
Xem chi tiếtCuộc chiến chống buôn lậu trên vùng biển đang diễn ra âm thầm, với những thủ đoạn, phương thức tinh vi gấp nhiều lần các vi phạm trên đất liền.
Xem chi tiếtLực lượng Quản lý thị trường Hải Dương quyết định xử phạt ông Đinh Nguyên Thiệu 12 triệu đồng do kinh doanh 800kg chân gà, xương và mỡ lợn không rõ nguồn gốc.
Xem chi tiếtHơn 170 hộp sữa dạng bột các loại không có hoá đơn chứng từ, vừa bị Đội Quản lý thị trường số 3, Cục Quản lý thị trường tỉnh Lâm Đồng phát hiện, bắt giữ.
Xem chi tiếtLTS: Pháp luật quy định: việc ghi nhãn phụ hàng hóa thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP), theo đó: Nhãn phụ sử dụng đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP. Bên cạnh đó, nhãn phụ phải được gắn trên hàng hóa hoặc bao bì thương phẩm của hàng hóa và không được che khuất những nội dung bắt buộc của nhãn gốc. Hai nghị định trên đã trực tiếp giúp cho người tiêu dùng, cũng như cơ quan chức năng nhận biết (mặt cảm quan) về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu (thông qua nhãn phụ tiếng Việt). Đồng thời vạch trần những tổ chức, cá nhân lợi dụng tâm lý sính hàng ngoại của người tiêu dùng để đưa hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu vào bày bán nhằm trục lợi. Không chỉ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 111/2021/NĐ-CP) cũng góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ trực tiếp những đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh chân chính, cũng như tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu. Cùng với đó giúp các doanh nghiệp tránh được một số đơn vị đầu mối phân phối cố tình trà trộn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu... vào địa điểm kinh doanh. Vì lẽ đó, vai trò của hai nghị định trên vô cùng quan trọng. Pháp luật quy định là vậy, tuy nhiên tại nhiều cơ sở, đơn vị kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu vẫn đang bất tuân, không chấp hành việc ghi nhãn phụ tiếng Việt đối với hàng hóa nhập khẩu. Thậm chí có những đơn vị, doanh nghiệp vi phạm diện rộng, theo chuỗi hệ thống... Ví dụ hệ thống kinh doanh mỹ phẩm Xuân Trang với 07 cửa hàng tại tỉnh Lâm Đồng là một điển hình. Điều đó không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng tại tỉnh này, mà còn gây nhiều lo lắng cho người tiêu dùng là khách du lịch.
Xem chi tiếtKho hàng của hot girl livestream chốt nghìn mỗi ngày Nguyễn Hoàng Mai Ly (Maistyle.com) vừa bị lực lượng Quản lý thị trường và Công an kiểm tra vào chiều 25/12.
Xem chi tiếtThời điểm cuối năm, do nhu cầu mua sắm thực phẩm của người dân tăng cao, một số đối tượng xấu đã đưa ra thị trường thực phẩm bẩn, kém chất lượng để kiếm lời.
Xem chi tiết